Con Dâu Tôi Là Người Cổ Đại - Chương 4
09
Hôm , còn cố tình dậy sớm, tranh thủ dặn Thúy Nương khi cô làm bữa sáng:
“Nấu cháo thì cho nhiều gạo chút! Trứng gà là ai cũng một quả! Dinh dưỡng cơ bản là đủ!
Gạo, mì, dầu ăn trong nhà – cần xài thì cứ xài, đừng tiết kiệm quá mà khổ thân cả nhà!”
Thúy Nương xong mặt mày sáng rỡ, gật đầu liên tục như gà mổ thóc.
Tôi dẫn cô bếp, chỉ mấy ngăn tủ, cùng chuẩn bữa sáng.
Đang nấu thì Thúy Nương nhỏ nhẹ hỏi:
“Nương… hai hôm nữa là sinh nhật của Niệm Nhi, con thể nấu cho con bé một bát mì trắng ạ?”
Tôi cau mày luôn:
“Cô thể cho con bé thêm cái trứng luộc, vài lát xúc xích, ít rau xanh ? Làm cho hồn chứ!”
Thúy Nương tươi như hoa, vội vàng nhét thêm một khúc củi bếp.
Tôi đống củi đã chẻ sẵn chất đầy chân cô , do dự một hồi, cuối cùng vẫn lên tiếng:
“Thúy Nương , nhà cần ngày nào cũng nấu bằng bếp củi . Có nồi cơm điện, bếp từ dùng cho tiện. Đến mấy dịp quan trọng thì dùng bếp củi cũng .”
Cô ngày nào cũng chẻ củi, mà hết hồn, hiểu cái dáng nhỏ thó thể đập củi mạnh mẽ như !
Kết quả, Thúy Nương bảo biết xài đồ điện trong bếp.
Tôi thở dài thêm một tiếng nữa, bắt đầu dạy cô cách sử dụng các thiết .
Không biết nhà cô điện nữa, là mà dám dùng, đúng là tội.
Đến ngày sinh nhật của Niệm Nhi, Thúy Nương từ sáng sớm đã dậy nấu mì cho con bé, làm đúng lời dặn: trứng luộc, xúc xích, rau xanh đủ cả.
Con bé Niệm Nhi ôm tô mì, quanh sân ngắm, mãi vẫn chịu ăn.
Làm Thúy Nương sốt ruột buồn .
Tôi thấy liền mang một chiếc khóa bạc chuẩn sẵn cho con bé, là loại khóa trường mệnh hình ý như ý, tuy đắt nhưng ý nghĩa, coi như làm mất mặt con trai .
Còn khóa vàng? Khỏi. Đợi cháu nội thật sự tính!
Niệm Nhi nhận lấy khóa bạc, hai tay nâng niu, mắt lấp lánh như , ngón tay nhỏ xíu nhẹ nhàng vuốt ve ngẩng đầu lên mẹ nó với vẻ hạnh phúc rạng ngời.
Tôi cũng theo ánh mắt con bé.
Thấy Thúy Nương … … LẠI KHÓC NỮA RỒI!!
Trời ơi, cái con dâu bao giờ ngưng trời?!
Lần , nhịn nổi nữa, lên tiếng hỏi:
“Rồi , nữa, cái gì ?”
Không ngờ Thúy Nương :
“Từ khi Niệm Nhi chào đời, ông bà nội thương nó, cha ruột nó thì coi như tồn tại.
Đến sinh nhật con bé, con cũng chỉ dám lén nấu cho nó thêm chút đồ ăn ngon.
Còn quà cáp gì thì khỏi nghĩ – con tiền, cũng chẳng ai tặng.
Hôm nay nương tặng cho con bé một cái khóa trường mệnh thế , lòng con thật sự cảm động.
Con nhất định sẽ giữ gìn kỹ, … để làm của hồi môn cho con bé.”
Ừm…
Tôi xong, cảm thấy … ngại nhẹ.
Cái khóa bạc … thật chỉ hơn trăm bạc, đáng giá bằng một con gà béo.
Vậy mà Thúy Nương xúc động như thể tặng vàng khối.
Còn bé Niệm Nhi thì cứ lăng xăng chạy quanh , rót trà rót nước cảm ơn liên tục, làm ngượng.
May mà tối đó ông nhà về, liền mừng tuổi cho Niệm Nhi một phong bao lì xì.
Niệm Nhi lễ phép cảm ơn ông xong, đếm tiền trong bao, sang với mẹ:
“Mẹ ơi, chờ con gom thêm nhiều tiền nữa, con sẽ mua cho mẹ một cây trâm cài tóc nha!”
Cả nhà ai nấy xong đều phì .
Tôi cũng tranh thủ trêu chọc con bé:
“Vậy còn ông bà thì ? Niệm Nhi định tặng gì nào?”
Niệm Nhi nghiêng đầu, nhíu mày suy nghĩ một lúc nghiêm túc trả lời:
“Con sẽ dành tiền mua cho ông bà … hai cái quan tài thật ạ!”
10
Tôi với ông nhà con bé xong mà ngớ .
Thúy Nương thì hốt hoảng bịt miệng Niệm Nhi , luống cuống giải thích:
“Cha mẹ ơi, hồi ở quê con ông lão hàng xóm, con cái ông chuẩn cho ông một cỗ quan tài bằng gỗ . Ông cụ vui lắm, suốt ngày nhắc tới.
Chắc Niệm Nhi nhiều quá nên ghi nhớ trong lòng, cha mẹ đừng giận con bé nhé!”
Ông nhà cũng vội vã giải thích thêm:
“Thật ở mấy vùng sâu vùng xa, cụ già mà chuẩn cho một cỗ quan tài tử tế là chuyện vinh dự đó. Em đừng nghĩ ngợi nhiều!”
Hứ, là nhỏ nhen ?!
Chẳng qua chỉ thấy… Thúy Nương với con bé đúng là từng sống khổ thật.
Bản thân đã khó khăn, hàng xóm xung quanh cũng hơn gì.
Thế là đơn phương tuyên bố hòa giải với Thúy Nương.
Không gây khó dễ nữa. Dù gì thì một cô con dâu tái hôn, dắt theo con riêng – mà làm như cô thì đúng là hiếm.
Thậm chí còn thấy con trai khi còn xứng với chứ.
Chỉ điều… Thúy Nương thì thiếu kiến thức sống.
Tôi liền tranh thủ lúc rảnh mỗi ngày, kiên nhẫn chỉ cho cô từng chút một.
Về đồ điện thì:
– Chỉ biết xài điện thoại.
– Máy giặt thì gọi là tạm biết dùng.
– Tivi thì biết mỗi bật và tắt.
– Mấy cái còn thì… hình như từng thấy bao giờ.
Còn trình độ văn hóa thì:
– Nói biết chữ thì… cô chữ phồn thể.
– Nói biết chữ thì… bảo nhiều chữ cô hiểu, vì khác với cái cô từng học.
Chẳng lẽ chỗ quê của cô học theo sách khác ?!
Tôi nghĩ luôn cho chắc, bèn mua về bảng học vần cho trẻ con, để Thúy Nương và Niệm Nhi cùng học.
Lúc chờ đến khi nhập học thì cho Niệm Nhi mẫu giáo, Thúy Nương nữa.
Giờ thì quen , nên đưa khăn giấy hỏi:
“Rồi , . Lần vì chuyện gì ?”
Thúy Nương lau nước mắt, nghẹn ngào:
“Khi còn ở nhà chồng cũ, con dạy Niệm Nhi học chữ lén lút. Nếu nhà phát hiện sẽ đánh.
Giờ nương con bé học thật, con vui quá… mới kìm nước mắt.”
Trời đất, nhà gì kỳ trời?!
Tôi lập tức tức giận hét lên:
“Quê các cô tên gì?! Cô cho ! Tôi sẽ clip đăng lên mạng!
Dù là trai gái, cũng đều học hành! Tôi sẽ lên chính quyền địa phương tố cáo!”
Thúy Nương vội ngăn , nước mắt kịp khô đã vội vàng lắc đầu:
“Thôi mà nương, chỗ đó thật sự quá xa xôi, ai cũng , là tại nhà con…”
Thấy cô rõ, cũng gặng thêm.
Có khi… chỉ là nhà họ quá kỳ quặc thật sự.
Sau khi mối quan hệ đã bớt căng thẳng, mới hỏi Thúy Nương chuyện hồi xưa – cô và con trai quen thế nào, cưới vội như .
Thúy Nương lúc đó mới ngại ngùng kể:
Hóa chồng cũ của cô dan díu với con gái nhà giàu, chê cô sinh con gái nên đuổi cả hai mẹ con khỏi nhà để nhường chỗ cho “cô mới”.
Cô dắt Niệm Nhi trong cảnh cùng đường, từng ý định tự tử.
Không ngờ gặp con trai .
Con trai quan tâm chăm sóc hai mẹ con, khiến Thúy Nương cảm kích, từng làm trâu làm ngựa báo đáp.
Thế mà thằng con đòi … “lấy thân báo đáp”, bắt bái đường thành thân luôn!
Nghe đến đây vỡ lẽ.
Thì là do thằng con tự ý cưới, chẳng thèm với ai một tiếng!
Từ nhỏ đến lớn, cái tính nó cứ thấy cái gì ưng mắt là nhất định mang về liền tay.
Có vẻ lần thấy Thúy Nương xinh , dịu dàng, nên mượn cớ “báo ân” để cưới luôn.
Một là giữ , hai là ngăn cô nghĩ quẩn.
Trời ơi là trời!
Tôi cứ tưởng là Thúy Nương tôn trọng , coi thường lớn nên mới khó chịu.
Ai dè cả cái vụ kết hôn vội vàng là do thằng trời đánh nhà bày !
là nghịch tử!
11
Những chuyện khác tới, chỉ riêng cái cách Thúy Nương chuyện đã khiến nhiều phen ngẩn .
Cô năng cứ y như bước từ mấy bộ phim cổ trang tivi !
Nghe là mấy lời văn vẻ bóng bẩy, may mà xem phim cổ trang nhiều chứ thì chắc tra từ điển mới hiểu hết.
nghĩ … Thúy Nương mà đuổi khỏi nhà kiểu đó thì thật là quá thê thảm.
Tôi hỏi:
“Lúc ly hôn chia thứ gì? Tiền nuôi con cũng ? Bên nhà cô lên tiếng ?!”
Thúy Nương thì cúi gằm mặt:
“Bất hiếu ba điều, con trai là tội lớn nhất. Bọn họ con sinh con trai, bảo Niệm Nhi là đồ phá của.
Còn nếu con cút thì sẽ đem Niệm Nhi bán . Mà bên nhà mẹ đẻ con thì… đã còn ai nữa .”
Nghe xong tức nổ đom đóm mắt, mắng to:
“Bây giờ là thời đại nào ?! Là nước Trung Hoa mới đó! Có còn ngai vàng nào để mà truyền ngôi ?!
Con trai con gái đều như ! Phụ nữ bây giờ gánh cả nửa bầu trời đó biết ?!
Chúng dám bán Niệm Nhi – thì báo cảnh sát ngay! Một nhà thứ bất nhân bất nghĩa, cầm thú bằng!”
Hiểu những gì Thúy Nương và Niệm Nhi từng trải qua, mới hiểu tại hôm đầu tiên về nhà, nhắc đến chuyện “dọn ngoài ở” là cô rối loạn hết cả lên.
Thì cô tưởng đuổi mẹ con cô .
Cái nhà cũ đúng là ác độc đến tận xương tủy!
Từ khi biết ông bà nội của Niệm Nhi là loại thế nào, bắt đầu cảm thấy thương con bé hơn hẳn.
Mới bốn tuổi mà đã ông bà tính đến chuyện… bán cháu! Thứ gì thế biết?!
Lúc ngang qua tiệm bánh kem, thấy trong đó bày mấy chiếc bánh sinh nhật mắt, bỗng nhiên dừng , mua một cái nhỏ.
Về tới nhà, bước cửa, liền vẫy tay gọi Niệm Nhi – đang giúp mẹ quét sân.
“Niệm Nhi, đây xem nè! Xem bà mua gì cho con nào!”
Con bé vội vã bỏ cây chổi nhỏ xuống, lon ton chạy tới.
Tôi lấy chiếc bánh nhỏ khỏi túi, đưa cho nó:
“Xem ! Bánh sinh nhật đó! Hôm sinh nhật con bà sơ suất, giờ bà mua bù cho con. Sau năm nào con cũng sẽ bánh sinh nhật hết, bà đảm bảo luôn!”
Niệm Nhi hai tay nâng lấy cái bánh, mặt mày sáng rỡ:
“Đây là cái bánh mà mấy trong tivi ăn hả bà? Đẹp quá mất! Cảm ơn bà ạ!”
Thúy Nương cạnh cũng rạng rỡ:
“Cảm ơn nương!”
Tôi phẩy tay:
“Chuyện nhỏ thôi!”
Mối quan hệ giữa – Thúy Nương – và con bé Niệm Nhi ngày càng hơn. Cả nhà bắt đầu sống hòa thuận.
Một hôm, Thúy Nương đến hỏi :
“Nương, nhà ruộng đất gì ? Không trồng trọt ?”
Tôi giải thích:
“Có chứ. mà lâu ai làm nữa. Từ khi ông bà nội của Chí Dũng mất, nhà đem ruộng cho Hợp tác xã trong thôn thuê hết .”
Thúy Nương sửng sốt:
“Vậy những thứ ăn hằng ngày đều … mua ?”
Tôi gật đầu:
“Ừ thì đúng . Ba con làm ở bệnh viện trấn. Hồi trẻ mẹ cũng làm công nhân nhà máy gần đây, giờ nghỉ hưu . Không ai trong nhà còn làm nông nữa cả.”
Thúy Nương xong vẻ bần thần, lẩm bẩm một :
“Một cái nhà mà ruộng… thì gọi là nhà chứ…”
Tôi chỉ tay đất nhỏ cổng nhà:
“Kìa, còn mảnh đất đó nữa. Cũng là đất nhà đó. Mẹ cũng biết trồng gì nên chỉ trồng tí hành, tỏi, rắc ít hạt hoa chơi thôi.”
Mắt Thúy Nương lập tức sáng rỡ:
“Con biết trồng! Nương ơi, để con trồng chỗ đó nha?”
Tôi chẳng để tâm:
“Trồng thì trồng, làm gì thì làm!”
Cái cô con dâu đúng là kỳ lạ thật sự.
Nhà thì con dâu càng tránh xa ruộng vườn càng , nhiều khi bố mẹ chồng còn chẳng động tay nữa.
Còn cô thì tự xung phong đòi làm đất.
Cái sở thích … khiến cũng thấy hổ đó nha.