Cơn Mơ Lúc Đau - Chương 9
[Ngoại truyện của Giang Vạn Tải]
1
Hồi nhỏ, từng nuôi một con thỏ.
Hôm đó đang nhặt chai nhựa bên con đường ẩm thực gần chợ đêm thì thấy nó co rúm bên cạnh thùng rác.
Một cục bông trắng nhỏ xíu, lông xù mềm mại.
Chắc ai đó trúng thưởng trong trò chơi vòng ném hứng lên mang về, nhưng nuôi nữa nên tiện tay vứt .
Hồi đó thường dùng động vật sống làm quà, chuyện quá bình thường. Mỗi khi dòng rút , nơi đó lác đác xác mèo chó con xe tải cán nát, ruồi nhặng bu đầy, thối chịu nổi.
Thứ gọi là “thích” từ miệng thật nông cạn— cho , chẳng chút trách nhiệm.
Tôi và con thỏ một lúc, vẫn bước tới, nhẹ nhàng bế nó lòng.
Là thỏ mắt gấu trúc. Mắt nó tròn xoe, long lanh như hai trái nho đông lạnh. Mũi thì cứ cựa qua cựa , ngửi ngửi quanh quẩn. Rõ ràng nhát gan mà vẫn cứ tò mò ngừng.
Ôm trong ngực, thấy ấm lạ thường. Tôi thể cảm nhận tim nó đập thình thịch cùng , một nhanh một chậm. Hai nhịp đập lẻ loi, giữa vũ trụ bất ngờ gặp .
Không thể mang về nhà—ở đó như địa ngục.
Bố nghiện cờ bạc, mẹ thì nghiện rượu. Hai hoặc là say khướt bẹp, hoặc tỉnh dậy cãi chí chóe. Không ai làm, sống nhờ trợ cấp. Có tiền thì đánh bạc, uống rượu cho sạch, từng hỏi ăn . Tôi là “tai nạn”, họ từng thẳng thế. Cho sống đã là “ân huệ lớn” , huống hồ nuôi thêm thú?
Thật họ sinh chỉ để lãnh tiền trợ cấp nuôi con— đây là mẹ từng buột miệng khi say.
thôi, còn quan tâm nữa.
Dù gì cũng con thỏ làm bạn .
Tôi lén mang một cái lồng sắt công viên bỏ hoang, giấu nó trong bụi cỏ dại. Tôi canh chỉnh lâu để một nửa lồng nắng, nửa trong bóng mát.
Vậy nó thích tắm nắng thì , thì lui mát.
Sáng nào học cũng vòng qua công viên, vẫy tay chào thỏ như một nghi lễ, đến khi khuất bóng mới chịu . Chiều về là thay nước, thay đồ ăn, xong xuôi mới xoa đầu nó đầy mãn nguyện.
Tôi thích ngắm nó ăn. Rất tập trung, yên bình, chút sợ hãi.
Trên đường nhặt ve chai, luôn để ý hai bên lề xem cây keo , vì thỏ thích ăn lá keo.
Dưới bóng chiều mát dịu, cây đong đưa, gió nhẹ lướt qua, ánh trăng phủ lên từng chiếc lá. Tôi hái xong, dính đầy bụi mang về cho thỏ.
Tôi rón rén lách qua bụi cỏ, thấy nó vẫn thức, mắt phát sáng như hai viên thủy tinh trôi lơ lửng trong đêm.
Bóng tối là đồng minh của chúng .
Nó chủ động cọ tay , bộ lông ấm mềm như bông gòn, khiến lưu luyến. Cảm giác đó sẽ mãi quên.
Lúc , thể tưởng tượng đời sinh vật nào dịu dàng và hiền lành hơn nó.
Bé thỏ ngoan của .
Khi mọi bắt đầu đồn thổi về tận thế, đổ xô tích trữ nước và lương thực, điều đầu tiên nghĩ đến là: Thỏ sẽ đây?
Nó còn nhỏ thế, trắng thế, mềm thế, đáng lẽ sống thêm trăm năm nữa.
Tôi còn nghĩ xong tên cho nó nữa. Cứ lưỡng lự giữa “Đá bào” và “Mây Mù Phủ Tuyết”.
Có lẽ nó chẳng thích cả hai. Tôi gọi tên nào nó cũng mấy phản ứng. Dù mấy cái tên đó sến thật, nhưng là tất cả trí tuệ của một đứa trẻ .
Cuối cùng, quyết định đặt tên là Đá bào. Dù nó thích cũng đành chịu—vì thỏ biết . Cùng lắm giậm chân tỏ vẻ giận dữ, mà như thế cũng đáng yêu lắm chứ.
, thỏ biến mất khỏi công viên.
Và xuất hiện… bàn bếp nhà .
Đầu chặt. Máu còn đang nhỏ xuống.
Tí tách… tí tách…
Căn nhà chật hẹp. Vệt máu loang ngoằn ngoèo chân , như thể nhận .
Lâu lắm bố mẹ mới cùng bếp. Họ hí hửng, mặt mày hồng hào vì rượu.
“Cũng giỏi đấy nhỉ, nuôi con thỏ béo ghê. Đừng chềnh ềnh đó, tiệm tạp hóa mua muối . Cuối cùng tao cũng ăn bữa thịt!”
“Thằng ranh làm trò gì thế hả?!”
Tay chân lạnh ngắt. Tôi lấy áo đồng phục gói thỏ , lách khỏi cửa nhà giữa tiếng chửi rủa.
Tôi chôn xác nó xong thì lặng .
Không biết từ bao giờ trời đã tối.
Bầu trời đầy , như tấm áo choàng ma thuật gắn đầy đá quý—sâu thẳm, kỳ ảo, đến ngây .
Con thỏ của … giờ đã hóa thành vì , đang bay về phía sâu trong vũ trụ, sắp chạm đến tự do và vĩnh hằng.
Tôi thể . Nước mắt sẽ làm chậm tốc độ bay của nó.
Trong mắt bố mẹ , con thỏ chẳng là gì ngoài miếng thịt nấu.
Họ từng ôm nó, từng cho nó ăn, từng thủ thỉ với nó điều gì.
Ý nghĩa của mọi thứ đời đều do con đặt .
Nếu từng gặp nó, nó cũng chỉ là viên đá ven đường, cũng sẽ chẳng bận tâm nghĩ tên cho nó.
Tôi hiểu cả.
từ đó về , bao giờ nuôi thêm con vật nào nữa.
2
Xuân thu đến, bốn mùa xoay vần.
Bố mẹ vẫn . Ngày ngày nguyền rủa số phận, chửi bới xã hội, say khướt ngã lăn.
Tôi vẫn thường xuyên đói bụng.
Mỗi lần về nhà, nhón chân né từng chai rượu vứt khắp sàn—đụng trúng một cái thôi là sẽ ăn chửi tới tấp.
Điều khiến mệt mỏi, chính là việc sống.
Gia đình như thế khiến thể yêu thương nổi, cũng chẳng còn sức để hận thù.
Môi trường sống phản ánh tinh thần con .
Khi một còn sống nữa, cả căn nhà cũng trở nên suy sụp theo.
Rồi đến ngày cuối cùng, khi mọi đồ đạc trong nhà đã bán sạch, trần nhà bắt đầu dột, thì…
Những cho vay kéo đến, chắn ngang cửa khi tan học. Họ xô đẩy, chửi rủa:
“Ê nhóc! Bố mẹ mày bao giờ mới trả tiền? Đứng chặn cửa làm gì? Mặt mày ghê vãi…”
họ nửa câu, cũng im bặt.
Họ theo ánh mắt .
Bố mẹ … treo lơ lửng ở đó. Không còn thở nữa.
Yên tĩnh đến đáng sợ.
3
Nhà siết nợ, lang thang ngoài đường.
Để sống sót, việc gì cũng từng làm qua.
còn nhỏ tuổi, ai nương tựa, làm chỉ bóc lột mà thôi.
Lúc cùng đường, con thậm chí vì bữa cơm nhân viên mà thể rửa chén tới nửa đêm.
Một ngày nọ, xé tờ rơi của một tiệm xỏ khuyên và quyết định thử vận may.
Ông chủ liếc cái mặt gầy trơ xương của , trầm ngâm một lúc.
“Gầy như que củi , đâm một cái là thủng liền.”
Tôi đầu bỏ .
“Ê! Quay , là nhận.”
Thế là ở , làm học việc trong tiệm xỏ khuyên.
Ông chủ là , chỉ độc miệng thôi. Ít thì ông cho ăn no, khi biết nơi nương tựa còn cho ngủ trong tiệm.
Thỉnh thoảng, ông đăm đăm, như đang thất thần.
ánh mắt đó xa xăm—rõ ràng mặt, mà ông như xuyên qua đến một nào khác.
Một lần ông uống say, mới thốt : “Nhóc, mày trông giống hệt thằng út của tao hồi bỏ nhà .”
4
Một ngày bình thường như bao ngày khác.
Ông chủ đang lau bàn làm việc như mọi khi, thì bất ngờ ho máu.
Đi khám thì phát hiện đã là ung thư dày giai đoạn cuối.
Ngoài phòng mổ, chỉ chờ.
Quãng thời gian cuối đời, cũng chỉ —mỗi ngày dọn dẹp xong tiệm đến trò chuyện với ông một lúc.
Mọi trong phòng bệnh đều tưởng là con trai ông, ông chỉ mỉm , phủ nhận.
Đến khi bệnh viện thông báo nguy kịch, bảo liên lạc thân của ông.
Tôi chạy khắp xóm hỏi thăm, cuối cùng mới biết—con trai ông đã qua đời từ nhiều năm vì bạo bệnh.
Sau đó, tìm thấy phía ốp điện thoại của ông một tấm ảnh đen trắng—là một thiếu niên gương mặt giống .
Mặc đồng phục học sinh, ngượng nghịu.
Đó là mà ông vẫn luôn khắc khoải trong lòng.
5
Sau khi ông chủ mất, luật sư đến tìm , ông đã để cho một khoản tiền lớn cũng nhỏ.
Tôi cầm số tiền đó, lang bạt khắp nơi như một con chim di trú, ở lâu dài.
Dù thích một nơi đến , cũng chỉ ở trong thời gian ngắn, cố tình né tránh mọi mối liên kết mới.
Trái tim con chỉ chịu một giới hạn nhất định. Tôi đã thể chịu thêm bất kỳ sự chia ly nào nữa .
Cho đến khi mười ngón tay đeo đầy nhẫn, đặt chân đến Hải Thị, sống tạm bợ qua ngày. Không còn biết sống để làm gì.
Cho đến khi một nam sinh cấp ba đến xin làm mẫu xỏ khuyên.
Gầy gò, áo quần rách nát.
Cậu như khoác lên một tấm áo đầy bi kịch, đè lên đôi vai gầy guộc, chỉ cần một đòn nhẹ là gục ngã.
Trong khoảnh khắc đó, thấy chính của ngày xưa.
Tôi từ chối để làm mẫu, nhưng hiểu cảm giác đói bụng khốn khổ , nên quyết định mời ăn một bữa.
“Cảm ơn chủ! Em là Thẩm Thiên Thu!”
Cậu rạng rỡ bước cuộc đời .
6
Muốn tìm hiểu chuyện của Thẩm Thiên Thu khó.
Đỏ—một khách quen của —gần như biết mọi chuyện đời.
Câu chuyện kể, còn bi thảm hơn tưởng.
Thiên Thu sống vất vả đến thế, mà sức sống mãnh liệt lạ thường.
Cậu như chẳng bao giờ chịu khuất phục, chẳng hề sợ hãi. Mỗi lần gặp , ríu rít ngừng. Cậu làm thể như ?
Đến khi nhận thì… đã bắt đầu mong gặp .
Giữa lúc cuộc sống tưởng chừng vô nghĩa, trở thành cái neo giữ .
7
Thật kỳ lạ.
Cậu thể vì chiếc áo da của mà đánh bầm dập với khác, vì xe dạo mà vui như trẻ con.
“Tôi trách .” Tôi thật sự đã . Còn vì phút bốc đồng mà hứa sẽ đến đón giờ học.
với cái đầu quấn đầy băng gạc, vẫn tươi vẫy tay chạy khỏi cổng trường— cảm thấy một cơn giận từng dâng lên.
Làm dám?
8
Đánh cho Thẩm Thiên Hạ một trận cũng giải quyết gì, chỉ càng thêm hung hăng.
ác ngu, dám thuê phóng hỏa.
Ngay khi nhận tin, và Đỏ , quyết định tương kế tựu kế, âm thầm để và tên từng bắt nạt Thiên Thu cấu kết với .
Nếu cuối cùng họ làm gì, thì chẳng chuyện gì xảy .
Còn nếu nhất quyết hại —ác quả tự họ sẽ gánh.
9
Tôi từng nghĩ Thiên Thu tự tử.
Tìm khắp Hải Thị cũng thấy . Cảm giác hoảng loạn quen thuộc khiến lạnh ngắt từ đầu đến chân.
Tôi lao đến nơi cuối cùng khả năng, và từ xa thấy dáng quen thuộc đang lặng lẽ bước đồng cỏ. Ngay lúc đó, thật sự hiểu rõ—Thẩm Thiên Thu đối với quan trọng đến mức nào.
Càng hiểu, càng thương.
Càng gần, càng rời xa.
Hóa đã sớm từ bỏ việc soi xét sự kiên cường của bằng kính lúp—mà chỉ đồng hành bên .
Nếu một chút yếu mềm đúng lúc thể khiến rời xa , thì rơi vài giọt nước mắt cũng chẳng cả.
10
Thế giới đối xử với Thẩm Thiên Thu thật quá tàn nhẫn.
Tôi bao giờ nghĩ là đấng cứu thế vị thần bảo hộ.
Tôi chỉ làm một tấm khiên.
Chỉ cần thể chắn cho em một phần gió mưa thôi… đã là quá đủ với .
– Kết thúc.