Đã Xuyên Sách Còn Phải Gánh Cả Truyện - Chương 1
1
Mãi mới thi xong đại học, hôm mẹ chở lên trường, chắc vì hôm làm việc quá sức nên mẹ buồn ngủ khi lái xe, và chúng gặp tai nạn.
Xăng rò rỉ xuống đất, tiếng tí tách vang rõ bên tai .
Lúc chiếc xe sắp nổ, mẹ dùng thân che đầu .
… cái chết vẫn buông tha.
Khi tỉnh , giữa ruộng, đầu là mặt trời chói chang.
Nhìn xung quanh chỗ nào cũng xa lạ, trong lòng hoảng loạn vô cùng.
“Mẹ! Mẹ ơi!”
Tôi hoảng sợ hét lên, mẹ ?
Bất chợt, một bóng lao tới ôm chầm lấy , mùi hương quen thuộc khiến bình tĩnh ngay.
“Không , mẹ đây .”
Mẹ ôm thật chặt, ánh mắt cảnh giác xung quanh.
Không xa, một bác gái trung niên cầm lưỡi hái chúng , buông một câu: “Ôi chà, vợ của Đại Thành hôm nay thân thiết với con gái nhà thế nhỉ?”
Ai cơ?
Vợ của Đại Thành á?
Tôi và mẹ ngơ ngác bác .
Lúc chúng mới nhận , quần áo đã thay đổi!
Mất vài ngày mới hiểu — và mẹ đã xuyên cuốn truyện điền văn mà mấy hôm .
Tôi là cô con gái yêu thương trong nhà, còn mẹ thì là vợ yếu đuối mẹ chồng chèn ép vì đẻ con trai.
Nói chung, số phận của chúng trong đây chẳng gì .
Tôi kể hết nội dung cuốn sách cho mẹ, hỏi nên làm gì bây giờ.
Mẹ nghiến răng : “Người đến thì đón, nước tới thì chắn!”
Phải !
Trong truyện, mẹ là kiểu phụ nữ mẹ chồng mắng mỏ, chồng ghét bỏ, còn mẹ ngoài đời thì khác hẳn.
Ngày khi chồng ngoại tình, mẹ dứt khoát ly hôn, một nuôi , lập nghiệp và mở công ty.
Từ một bà nội trợ, mẹ trở thành nữ doanh nhân thành đạt.
2
“Này! Vợ của Đại Thành, hôm nay gặt lúa ?”
Bà nội trong truyện xông phòng, chỉ thẳng mặt mẹ mà mắng.
“Không thì thôi.”
Mẹ chẳng loại dễ bắt nạt, cũng thèm liếc bà một cái.
Bà nội thấy mẹ dám chuyện kiểu đó, chẳng còn chút bộ dạng nhún nhường ngày xưa, tức đến mức đỏ mặt tía tai: “Mày kiểu gì hả? Mày dám ăn với tao thế ! Mày…”
Bà là loại phụ nữ quê lạc hậu, tính khí thì nóng nảy, mồm miệng thô lỗ, chửi mẹ lôi cả mắng.
Ban đầu mẹ định chấp, còn đang lựa mấy bộ đồ của trong tủ để mang giặt — giặt là mặc lên sẽ dị ứng ngay.
bà nội mắng là “đồ phá của”, mẹ chịu nữa, quăng đồ xuống đất chuẩn phản công.
Tôi lặng lẽ lùi một bước, thầm cầu nguyện cho cái bà nội bình an vô sự.
Tài chửi của mẹ dạng .
“Mắng ai là phá của? Bà bỏ đồng nào mà cái mồm lắm chuyện thế?”
“Còn nữa, nhà trồng ruộng, gặt làm gì? Nhà ai trồng thì nhà đó mà gặt!”
Bà nội mẹ mắng đến choáng váng: “Thì chị dâu mày mới sinh con trai, mày giúp một tay thì chứ?”
Bà chính là kiểu trọng nam khinh nữ điển hình, vì mẹ nguyên chủ đẻ con trai nên suốt ngày mắng.
Giờ chị dâu sinh con trai cho bà, bà vui nổ trời.
Chị dâu sinh xong, cả chăm, nhà họ làm ruộng nên bà liền nghĩ ngay đến mẹ con làm lao động miễn phí.
Khi và mẹ xuyên tới thì đúng lúc nguyên chủ với mẹ đang ở ruộng làm giúp nhà cả.
“Họ trồng thì họ tự mà gặt, trả đồng nào còn bắt làm công, ngu chắc?”
“Tôi thấy bà còn khỏe, còn chửi thì đồng mà giúp?”
Bà nội thấy mắng mẹ , lập tức ăn vạ, phệt xuống đất đập ngực rống: “Tôi khổ quá mà! Sao gặp đứa con dâu thế cơ chứ!”
Mẹ chẳng buồn để ý đến trò hề đó, xách thùng quần áo gọi sông giặt đồ.
Bỏ bà nội đang đất gào một .
Bà thấy chẳng ai quan tâm tự lồm cồm bò dậy, chạy đầu làng mách lẻo kể mẹ khắp nơi.
Mẹ thấy trong nhà cái máy may hỏng liền kéo đem tiệm sửa trong làng, định sửa xong thì may quần áo đem bán.
Trên đường gặp bác gái hôm trong ruộng.
Bác nhào tới buôn chuyện: “Vợ của Đại Thành, mẹ chồng cô rêu rao khắp nơi là cô thừa lúc chồng nhà ăn hiếp bà , giờ cả làng đang cô bất hiếu đấy.”
Mẹ nhíu mày: “Bà già đó tài cán , cái giỏi vu vạ.”
Bác gái gật đầu tán đồng, vì bà cũng từng mẹ chồng như thế lưng.
Ngày xưa, con dâu về nhà chồng là mất tên, ai cũng gọi bằng cái mác “vợ của ai”, khó chịu.
Mẹ là kiểu phụ nữ hiện đại, ghét mấy kiểu gọi đó.
Mẹ nhăn mặt: “Từ nay đừng gọi là vợ của Đại Thành nữa.”
“Nghe chán lắm.”
Bác gái sảng khoái: “Rồi ! Gọi cô là mẹ của Tiểu Minh nhé.”
“Ừ!”
Mẹ cong mắt đáp .
Mẹ khéo ăn khéo , lúc ở khu phố cũ cũng lòng hàng xóm, khách hàng làm ăn cũng xử lý đó.
Mới mấy ngày xuyên qua mà mẹ đã làm thân với cả đám bác gái trong làng, bác cũng là một trong số đó.
Bác liếc đang ăn que kem mẹ mua, ghé sát mẹ hỏi nhỏ: “Mẹ của Tiểu Minh , thật định sinh thêm đứa con trai ?”
Bố nguyên chủ là công nhân mỏ, suốt ngày nhà, là kiểu bám váy mẹ, mẹ gì là răm rắp làm theo, cùng ép nguyên chủ mẹ đẻ con trai.
Mẹ nguyên chủ cũng từng mang thai vài lần, thời đó bệnh viện kiểm tra giới tính thai còn lỏng lẻo, họ lôi mẹ siêu âm, biết là con gái thì ép phá bỏ.
Phá thai mấy lần khiến cơ thể mẹ nguyên chủ yếu hẳn, nếu sinh thêm thể mất mạng.
bây giờ đây là mẹ — bà chỉ cần là đủ .
Mẹ liếc sang đang ngơ ngơ liếm kem, đỡ trán bất lực: “Tôi con bé ham ăn là đủ , chồng nó về là còn ly hôn nữa đấy!”
Dù biết trở thế giới thật , mẹ cũng đời nào sống chung với đàn ông xa lạ .
Vì căn nhà , cái gia đình đúng là ngột ngạt đến đáng sợ.
Cuối truyện, mẹ nguyên chủ mang bệnh chết, còn nguyên chủ thì bà nội bán cho một thằng ngốc ở làng bên.
Mẹ bao giờ để chuyện đó xảy với , nên bà quyết tâm kiếm tiền, dẫn rời khỏi nơi .
Vậy là mẹ kéo cùng đem máy may sửa, tính bắt tay làm đồ mang chợ bán.
Dù gì công ty cũ mẹ gây dựng cũng chuyên về may mặc.
Nghe mẹ buột miệng nhắc đến “ly hôn”, bác gái giật bịt miệng mẹ : “Mẹ Tiểu Minh, ‘ly hôn’ là từ nên bừa ! Mà nếu mấy trong làng thì làm cô sống nổi ở đây nữa?”
Ngày xưa, vợ chồng cưới dù sống khổ đến cũng ai dám nhắc đến ly hôn, kiểu sống cho qua ngày.
Nếu mà ai chủ động đòi ly hôn, nhất là phụ nữ, thì sẽ chỉ trỏ lưng.
Thế nên bác mới vội vàng bịt miệng mẹ .
3
Máy may sửa xong, mẹ may cho nhiều chiếc váy xinh, đó làm thêm vài bộ đem lên trấn bán.
Vì gu thẩm mỹ của mẹ thời đại, mà hiện tại cũng là những năm 80 – cách quá xa thời đại chúng sống, tư tưởng của mọi cũng cởi mở hơn nhiều.
Quần áo mẹ làm nhanh chóng các cô gái trẻ tranh mua hết sạch, chúng kiếm kha khá.
Lần tiền, tốn hai tiếng bộ về nhà nữa, mẹ thuê luôn một chiếc xe kiểu cũ chở về.
Trên đường về làng, bất ngờ thấy Lục Giang, đang cõng bố – liệt nửa thân .
Lục Giang là nam chính trong cuốn truyện điền văn , cũng là nghèo nhất làng.
Nhà chỉ còn hai cha con, mẹ thì bỏ từ khi còn nhỏ.
Nhìn bây giờ nghèo túng thôi, chính là đại boss giàu !
Tôi thò đầu cửa sổ xe, vẫy tay với Lục Giang, mẹ thì ở trong xe kéo áo sợ ngã xuống.
“Lục Giang!”
Lục Giang dừng , đầu theo tiếng gọi.
Lúc xoay mới thấy trán đầy mồ hôi, dù ba gầy gò nhưng cũng là lớn, cõng suốt đoạn đường núi dễ.
“Lên xe , bọn chở về.”
Tôi bảo tài xế dừng xe, gọi lên.
Mẹ thấy Lục Giang mồ hôi nhễ nhại, cũng xót xa gọi theo: “ đó, Tiểu Giang, lên xe , về cùng bọn cô.”
Lục Giang quãng đường còn vẫn xa, cuối cùng cũng gật đầu đồng ý.
Vừa lên xe, hai cha con đã ngớt cảm ơn với mẹ.
Lục Giang cạnh , quần cọ sát chân .
Cậu trai thật, mắt sâu, mũi cao, da ngăm khỏe khoắn khiến khỏi suy nghĩ linh tinh.
Tôi chống cằm, hứng thú từ đầu đến chân — là thân hình rắn rỏi đúng kiểu trai lao động, khác hẳn đám chỉ biết tập gym.
Cơ tay của rõ ràng săn chắc.
Bị chằm chằm, Lục Giang lúng túng, hàng mi run nhẹ như con bướm biết bay về .
Cậu đỏ cả tai, đưa tay lên che mắt :
“Đừng nữa.” Giọng khàn khàn.
Mẹ liền đầu trừng mắt với , cảnh cáo: “Đừng bắt nạt em trai.”
À há, lớn hơn Lục Giang một tuổi.
Tôi cố tình ghé sát tai : “Gọi một tiếng chị thử nào.”
Lục Giang lần chỉ tai đỏ, mà mặt cũng đỏ bừng.
Chúng đưa hai cha con về tới nhà, họ xuống xe còn liên tục cảm ơn.
Vừa về đến cửa, đã thấy tiếng bà nội đang chuyện với ai đó.
Bà đang to tiếng chê bai mẹ, chúng ngoài rõ từng chữ.
Mẹ vốn đang vui liền tức tối, siết chặt tay kéo xông .
Bà biết xem cái bà già đang tám chuyện với ai!