Tống Hà Cố Lên - Chương 3
Khi đổi ca, cô bảo rằng bà đã tỉnh táo hơn, thể ý thức khi chuyện, nhưng cơn đột quỵ khiến bà thể , chỉ liên tục nắm tay và lặp lặp :
“Hà, sổ tiết kiệm, ngày sinh, nhà.”
Ban đầu hiểu những từ ý nghĩa gì, cho đến khi mẹ dẫn em trai đến bệnh viện.
Dù ngoài sổ tiết kiệm năm ngàn đó, bà nội vẫn còn một căn nhà cũ.
Khi ăn cơm xong phòng bệnh, đã cô và mẹ bắt đầu cãi , bố – đàn ông giữa – chỉ biết lúng túng, dám ho he.
Tôi mẹ kể lể, nào là những năm qua bà đã vất vả ở bên bố thế nào, nào là sinh khiến bà mất mặt , nào là Tống Triết Minh mới là gốc rễ của gia đình, rằng nó thì nhà họ Tống mới tương lai, nên tất cả những gì thuộc về nhà họ Tống thuộc về Tống Triết Minh.
Tống Triết Minh chỉ cúi đầu chơi game, chẳng bận tâm đến bất cứ điều gì.
Trông chẳng khác gì những lần đây, khi bà nội và mẹ cãi , bố luôn im thin thít, chẳng khác nào một đàn ông vô dụng, con , cũng chẳng chồng .
Rõ ràng hai phụ nữ đang tranh giành ông , đều vì lợi ích của ông , nhưng ông khoanh tay , biến bọn họ thành kẻ thù của .
Mâu thuẫn mẹ chồng nàng dâu đời , chung quy đều do một đàn ông bất lực và vô trách nhiệm mà .
Trước đây hiểu, giờ ngoài quan sát mới nhận .
Mà bọn họ chẳng cần làm gì, tự nhiên sẽ mẹ mang chiến thắng về mặt bọn họ. Thậm chí bọn họ còn thể trách mẹ dữ dằn, trách bà nội quá quỷ quyệt.
Vì tiếng cãi vã quá lớn, bọn họ y tá đuổi khỏi phòng bệnh. Đứng ở hành lang, chợt thấy mẹ với giọng đắc ý:
“Bà già giấu tiền! Cứ nghĩ ghi mật khẩu sổ tiết kiệm là ngày sinh của Tống Hà thì thể qua mặt ? Ma cao một thước, đạo cao một trượng!”
Trong lòng như tia sét đánh ngang qua, tay run rẩy đến nỗi đánh rơi cả cây bút xuống đất.
Tôi thấy tiếng hy vọng cuối cùng trong tim tan nát.
Họ đã lấy sổ tiết kiệm.
Mật khẩu là ngày sinh của .
Mười tám năm qua, bọn họ từng tổ chức sinh nhật cho .
Vậy mà lần duy nhất bọn họ nhớ ngày sinh của , lẽ là lần nhập mật khẩu ở ngân hàng.
Tôi nhớ hồi tiểu học, luôn nhận giấy khen, nhưng em trai thì . Một tuần gọi phụ đã là may mắn.
“Bà nội, bố mẹ khi nào sẽ đón con về ạ?”
“Đợi con thi 100 điểm cả hai môn, lấy nhiều giấy khen, bố mẹ con làm lụng vất vả để mua nhà lớn sẽ đón Tống Hà về ở cùng.”
Những tấm giấy khen đó cẩn thận để đáy rương, mỗi lần Tết đến, lấy từng tấm khoe với họ.
Tôi len lén quan sát sắc mặt của họ, mong rằng bọn họ sẽ cho phép về sống cùng.
bọn họ chẳng bao giờ tự hào về .
Thậm chí còn vui vì em trai giỏi bằng .
Sau lên cấp hai, bọn họ đã mua nhà thành phố.
Hai phòng ngủ, một phòng khách.
Tôi dần hiểu rằng bọn họ bao giờ đến ở trong ngôi nhà đó.
Khi lên cấp hai, giáo viên Ngữ văn từng sửa bài luận của và hỏi:
“Tại em rằng đến nhà bố mẹ em là làm khách? Đó chẳng nhà của em ?”
đó nhà .
Thật sự .
Tôi bệt trong nhà vệ sinh của bệnh viện, đến nỗi thở nổi, cả run rẩy.
Tại chứ? Tôi điểm gì thua kém em trai?
Tại , tại bọn họ cần ?
Những bài toán giải , dù hàng nghìn lần cố gắng, vẫn luôn chút hy vọng nhỏ bé từ lời giải.
những thiên vị và thiên kiến đời chẳng giống bài toán, dù nỗ lực mười tám năm, cũng tìm đáp án.
Vậy mà vẫn ngây thơ, mỗi lần gặp khó khăn đều hy vọng rằng thể giống như em trai, sự thiên vị và che chở của bố mẹ để làm đường lùi.
lần nào cũng , chỉ nhận những cú va đập đau đớn đến mức đầu rơi máu chảy.
Tôi mạnh mẽ lau nước mắt, dậy.
Phẫn nộ chính là sức mạnh. Tôi còn một chút đường lùi nào nữa.
Những thứ từng khiến đau đớn, giờ đây chính là bậc thang để leo lên đỉnh cao.
5
Khai giảng, tiết trời dần dần ấm lên.
Kỳ thi thử lần ba ngay đó đến.
Không thời gian để mông lung, thậm chí chẳng thời gian để đau khổ.
Mở đề, kỹ, làm bài, nộp bài.
Giáo viên chủ nhiệm công bố điểm:
“Điểm thi thử lần ba đã .”
“Trương Tư Kỳ, thứ ba trong lớp, thứ tư khối.”
“Thứ hai là… hử?” Giáo viên chủ nhiệm kinh ngạc chỉnh kính, “Tống Hà? 683 điểm? Thứ ba trường.”
Cả lớp bỗng nhiên náo động, nhiều .
“Được đấy, học lén mà khiến mọi kinh ngạc.” Tiểu Quang huých nhẹ , “Văn Văn mua trà sữa , tối về ký túc xá chúng ăn mừng!”
“Nhà trường dự định tổ chức một buổi họp phụ động viên, các em nhớ báo cho bố mẹ, bọn họ chính là hậu phương vững chắc của chúng .”
Buổi họp phụ diễn , ghế chật kín phụ , ai dám coi nhẹ kỳ thi quyết định số phận của con .
Chỉ chỗ của là trống.
“Tống Hà?” Giáo viên chủ nhiệm thử hỏi một câu.
“Những việc em tự quyết .” Tôi ở phía thẳng mắt giáo viên chủ nhiệm, ánh mắt bình thản, “Thầy , em đây.”
Trong lúc giáo viên chủ nhiệm , liên tục bạn học liếc . Tôi nghĩ, lẽ từ chỗ trống , bọn họ đã đoán nhiều điều.
Sau buổi họp, Trương Tư Kỳ chặn .
Tôi nhận cô , chính là từng móc khi chúng ở hành lang học bài.
“…Này, Tống Hà.” Cô gọi .
“Chuyện gì?”
“Thì… chuyện đây về … xin nhé.”
Cô ngập ngừng một cái:
“Hồi coi trọng học sinh lớp thường, nên mới .”
“ giống mấy đứa chỉ biết tiêu tiền của bố mẹ để học ghép cho vui, xin .”
“Chỉ là… cố gắng thi nhé!”
Nói xong, cô đỏ mặt bỏ chạy.
Từ hôm đó trở , chỗ của trở nên phong phú.
Trà sữa, sô-cô-la, cà phê, nước khoáng, khăn giấy, khăn tay, và những mẩu giấy nhớ đề tên rằng:
“Tống Hà, cố lên!”
Không tự ti, khó chịu, hiểu đây là sự thiện ý.
Những mẩu giấy nhớ với nét chữ khác dán từng cái sổ ghi chép sai, như những ngọn hải đăng giữa đêm dài mông lung.
Những bảng điểm cô cẩn thận đặt bên gối bà nội. Tôi bà biết rằng, hành trình trưởng thành của , bà từng vắng mặt một lần nào.
Chỉ cần bà, Tống Hà sẽ luôn một mái nhà.
Thời gian trôi nhanh, ngày tháng như những trang sách lật qua vùn vụt. Tôi cúi đầu giữa cái lạnh khắc nghiệt của mùa đông, khi ngẩng lên đã thấy những nhành cây bên cửa sổ xanh tươi rậm rạp.
6.1, 6.2, 6.3, 6.4…
678! Được nhận !
Tống Hà, hãy dũng cảm tiến lên nào!
Ngày 7 trời nắng rực rỡ, ve kêu một tiếng.
Trong đoàn đưa tiễn thí sinh, những bà mẹ mặc sườn xám, những cha trìu mến, và những ông bà tay cầm nước uống ân cần hỏi han.
“Cô bé, một ?” Chú bảo vệ bụng hỏi.
“Không ạ.” Tôi mỉm .
Làm thể chỉ một ?
Sau lưng bà nội, bạn bè, thầy cô, vô số đang chờ đợi khải trở về.
Giờ đây, sắp trận , mọi chờ tin của nhé.
Tôi mắc kẹt ở câu thứ ba của bài toán lớn cuối cùng.
Tôi làm .
Kim giây chạy vùn vụt, các thí sinh xung quanh giấy nháp nhanh.
Lòng bàn tay bắt đầu đổ mồ hôi, tay cầm bút dần trơn trượt.
Bọn họ đều làm , chỉ mày làm …
Không còn thời gian, sắp hết thời gian …
Con gái chỉ cần học khối văn, hợp khối tự nhiên …
Tống Hà, mày vẫn bằng em trai mày, Tống Triết Minh…
Không đúng!
Không như thế!
“Tống Hà! Đừng cố tính bừa, đừng hoảng hốt!”
“Tống Hà! Thi xong chúng cùng thăm bà nội!”
“Tống Hà, thi đỗ Bắc Đại! Để bọn họ biết ai mới là nhất!”
“Tống Hà! Cố lên!”
Tôi lau mồ hôi quần, tĩnh tâm suy nghĩ.
Bọn họ kiểm tra điều gì…
Đường phụ…
Thay công thức…
Suy nghĩ về bội số đặc biệt như 0,5 và gấp đôi…
Tôi giấy nháp loại trừ từng trường hợp, xuống câu trả lời cuối cùng còn chắc chắn.
Khi dấu chấm kết thúc câu “Do đó chứng minh ”, tiếng chuông chói tai ngay lập tức vang lên.
“Đã hết giờ làm bài, thí sinh tiếp tục, mời giám thị thu bài!”
Khoảnh khắc đóng nắp bút , một làn gió mát từ ngoài thổi qua.
Nó thổi tung tóc mai , tựa như luồng kiếm khí khi hiệp khách tra kiếm vỏ.
Tôi đầu ngoài, một tia nắng chiếu đúng bàn học. Tôi đưa tay nắm lấy, cảm nhận sự ấm áp và sáng rực.
Bỗng chốc, cảm giác như mơ.
Khoảnh khắc quyết định số phận , cứ thế mà trôi qua?
Giữa đám đông cuồng nhiệt, ngẩn ngơ, bỗng Văn Văn từ phía ôm lấy. Văn Văn còn phấn khích hơn :
“Làm bài thế nào…”
Câu còn dang dở đã Vi Vi kéo , bịt miệng:
“Quan trọng là tham gia, đừng hỏi.”
“Chúng chọn quà thăm bà nội!”
“Được đó!”
Lâu mới biết, lúc bọn họ thấy im lặng bước qua giữa đám đông đang reo hò, trông vẻ nặng trĩu tâm tư, lạc lõng vô cùng.
Bọn họ lo lắng, nhưng sợ làm buồn, dám hỏi han.
Thí sinh như phát điên lao khỏi phòng thi, thì xé sách, thì ném đề.
Tựa như tuyết rơi tháng sáu, tựa như thú dữ xổ lồng, sức sống kìm nén nay giải phóng .
Bọn họ lóc, la hét, lớn, ồn ào.
Tôi xé sách, ném đề.
Tôi chỉ lặng lẽ bước qua giữa những trang sách bay tung, tựa như qua một cơn mưa trong đời.